Tìm kiếm: Bảo tàng lịch sử
Những người đi dạo biển Chile vô tình đã trở thành người bảo vệ hóa thạch Elasmosaurus vô cùng quý giá.
Hẳn ai cũng cho rằng một phát minh đơn giản như xe đạp sẽ có một lịch sử chẳng hề phức tạp. Nhưng hóa ra, phát minh rất phổ biến này lại có nhiều tranh cãi và thông tin sai lệch. Tuy ai là người làm ra xe đạp còn nhiều mâu thuẫn, nhưng có một điều chắc chắn là: những chiếc xe đạp đầu tiên không giống với chiếc xe mà ta thấy ngày nay trên đường phố.
Đó không hề là tin vui đối với "thợ săn sự sống ngoài hành tinh" Perseverance của NASA, mà là một thảm họa.
Mặc dù không có nước nhưng hồ này lại chứa một loại hợp chất không tưởng mà bất cứ quốc gia nào cũng mong muốn.
Một quái thú ăn thịt cổ quái và nguy hiểm đã lang thang trên đất Pháp 12 triệu năm trước, trông một con chó lai gấu khổng lồ.
Theo một nghiên cứu vừa công bố, hàng triệu năm trước, một loài khủng long hai chân với những móng vuốt sắc nhọn để chém con mồi hơn là đuổi theo con mồi đã rình rập ở các bờ biển của lục địa châu Á.
Một loài khủng long ăn thịt mới vừa được thêm vào "đội hình" các "sát thủ" nguy hiểm nhất thời tiền sử.
Ai Cập không chỉ nổi tiếng là vương quốc của những xác ướp và kim tự tháp. "Thánh địa quái vật" - hệ tầng Hệ tầng Bahariya thuộc kỷ Phấn Trắng Thượng - vừa hé lộ một loài theropod kỳ lạ.
Đây là một loài khủng long trên cạn, được phát hiện trên đảo Isle of Wight (Đảo Wight), chúng săn mồi bằng hai chân, sở hữu khuôn mặt gần giống với loài cá sâu và có thể dài tới hơn 10 mét.
DNVN - Tờ Your Story (Ấn Độ) nêu những lý do tại sao Việt Nam là điểm đến lý tưởng cho khách du lịch Ấn Độ.
Việc phát hiện ra những dấu hiệu quan trọng của sân Đan Trì và "con đường thiêng" Ngự Đạo có ý nghĩa rất quan trọng trong việc giải mã các bí ẩn của Cấm thành Thăng Long.
Việc phát hiện ra những dấu hiệu quan trọng của sân Đan Trì và "con đường thiêng" Ngự Đạo có ý nghĩa rất quan trọng trong việc giải mã các bí ẩn của Cấm thành Thăng Long.
Elasmotherium, còn được gọi là tê giác khổng lồ hoặc kỳ lân Siberia khổng lồ, là một loài tê giác đã tuyệt chủng sống ở khu vực Á-Âu cuối kỷ Pliocen và kỷ Pleistocen. Chúng đã được ghi nhận là có niên đại từ 2,6 triệu năm trước, nhưng các hóa thạch gần đây lại hoàn toàn khác, chúng đến từ khoảng 29.000 năm trước.
Các nhà nghiên cứu cho biết, việc hiểu các động vật hiện đại và đã tuyệt chủng phản ứng sinh lý như thế nào với những thay đổi khí hậu và xáo trộn môi trường trước đây là rất quan trọng để có thể cung cấp thông tin cho việc bảo tồn đa dạng sinh học hiện tại và thông báo cho các hành động của con người trong tương lai.
Những "con ma hóa thạch" là sinh vật như làm bằng không khí, không hề có chút tàn tích nào nhưng hình dáng được ghi lại nguyên vẹn qua những đường lõm của khối đá mà lẽ ra chúng nằm bên trong.
End of content
Không có tin nào tiếp theo